Có rất nhiều phương pháp để “buộc” người khác làm những gì bạn muốn như ra lệnh, dọa nạt, đề nghị...., miễn sao là vẫn tỏ ra “dễ thương” và không đến mức phải van lạy. Biết cách thuyết phục người khác thực hiện mệnh lệnh và yêu cầu của bạn là cả một nghệ thuật.
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế hiện nay, các công ty tại Australia đang phải nỗ lực hết sức để có lợi nhuận cao hơn và "lời giải" cho bài toán khó này, theo lời khuyên của các chuyên gia, chính là hãy tạo thêm "niềm vui" cho nhân viên.
Theo nghiên cứu mới của đại học Alberta, khuyến khích nhân viên cân nhắc một cách đơn giản về công việc thì đủ để có thể làm giảm khoảng 60% sự vắng mặt thường xuyên không có lý do chính đáng và 75% về mức độ thay lao động.
Một đồng nghiệp của tôi đã nói chuyện về khó khăn trong việc làm cho các nhân viên nhìn vào khía cạnh tích cực của vấn đề - hay như anh ấy nói là nhìn “cốc nước đầy một nửa chứ không phải vơi một nửa”. Khuyến khích nhân viên trong những giai đoạn tốt đẹp thường rất khó bởi các nhân viên cảm thấy bạn đang cố gắng điều khiển họ. Nhưng trong những giai đoạn khó khăn, việc này rõ ràng là đang làm thoái chí.
Một doanh nghiệp muốn phát triển thành công thì yếu tố tiên quyết cần có là sự thống nhất trong nội bộ doanh nghiệp ấy. Bởi khi đạt được sự thống nhất mới là nền tảng để doanh nghiệp cùng hướng về cái đích chung.
“Hãy cắt giảm chi phí để duy trì lao động hơn là cắt giảm lao động để tiết kiệm chi phí” là thông điệp mà bà Jessica Y. Lu thuộc công ty chuyên về nhân lực Watson Wyatt Vietnam gửi đến những người tham dự buổi hội thảo tại TPHCM hôm 12-5.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, những công ty biết cách sử dụng và ưu đãi nhân tài luôn có năng suất lao động, mức thu nhập bình quân, chỉ số như vốn thu hồi, khoản đầu tư ... cao hơn hẳn so với những công ty khác. Lực lượng nhân tài “có giá” như thế nên các công ty không ngừng tìm kiếm và tuyển dụng bằng được người tài, trong khi lại bỏ quên việc phát huy nguồn nội lực.
Phản hồi 360 độ (360 Degree Feedback) là phương pháp đánh giá nhân viên (thường ở cấp quản lý và lãnh đạo) bằng cách thu thập dữ liệu về họ trong những tình huống làm việc thực tế và về những phẩm chất hoạt động mà họ thể hiện thông qua quá trình tổng hợp thông tin từ những người tiếp xúc với cá nhân được đánh giá (giám đốc điều hành, quản lý, người đồng cấp, khách hàng hay đối tác…), nói chung là bất cứ ai đáng tin cậy và biết rõ về công việc của cá nhân đó đều có thể tham gia vào quá trình đánh giá này.
Mùa thu năm ngoái, gần hai năm sau khi Brian Padworski bắt đầu công việc là một kiểm toán viên tập sự, anh yêu cầu một đồng nghiệp tại KPMG làm người hướng dẫn cho mình. "Nền kinh tế không như một năm trước, đặc biệt là trong ba tháng cuối, và phải có một người hướng dẫn để giúp bản thân bạn" - Padworski, 23 tuổi đang tìm cách sắp xếp cho tương lai của mình nói vậy.
Đối mặt với làn sóng thất nghiệp ngày càng tăng trên khắp châu Âu, lãnh đạo 27 nước Liên minh châu Âu (EU) trong cuộc họp cấp cao ở Prague, Czech ngày 7/5 thảo luận về vấn đề việc làm đã kêu gọi các công ty gặp khó khăn do khủng hoảng tài chính cắt giảm giờ làm thay vì sa thải công nhân.
Khoảng 7 năm trước, các chuyên gia tư vấn của hãng McKinsey & Company đã công bố kết quả của một nghiên cứu dưới tên gọi là “Cuộc chiến giành nhân tài”(The war for talent). Và kể từ đây, thuật ngữ này trở nên phổ biến rộng rãi. Người ta hiểu ra một điều rằng, trong sự cạnh tranh ngày một gay gắt của thương trường, nhân tài chính là một thứ tài sản quý giá của doanh nghiệp. Và bởi vậy, việc săn tìm và giữ chân người tài vẫn mãi là cuộc chiến dai dẳng giữa các tổ chức, doanh nghiệp.
Một nhà quản lý có một đội toàn những người giỏi thực tế là may mắn, nhưng chỉ khi người đó tìm được cách đoàn kết toàn đội vì những mục tiêu chung.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com