Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Khi người trong cuộc cũng không muốn độc quyền

Trong một phản ứng không chính thức từ tập đoàn Dầu khí (PVN) sau bài viết: “Hết độc quyền ngành khí, được không” (TBKTSG số ra ngày 16-4-2009), phía PVN cho hay là thực tế họ cũng không muốn độc quyền đàm phán, mua bán và phân phối nguồn khí tự nhiên từ các nhà khai thác đến các hộ tiêu dùng, bởi đây là quá trình vấp phải vô số những khó khăn, trở ngại khó có thể kể ra hết.

Một nửa thế giới mua sắm ra sao: Quần áo ở Bra-xin, Trung Quốc và Ấn Độ

Các nhà bán lẻ đa quốc gia tìm kiếm những nguồn tăng trưởng mới đều đang theo dõi các thị trường đại chúng của Bra-xin, Trung Quốc và Ấn Độ, nơi lượng dân số lớn và sức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của những quốc gia này khiến cho các thị trường gần như trở nên hấp dẫn hơn.

Nỗ lực và vận hội kinh doanh

Có một thực tế là gần như nền kinh tế thị trường mở và thông thoáng của Việt Nam đã tạo ra một hàng ngũ những “đại gia”, những người biết tối đa hoá lợi nhuận theo cách riêng lẻ để tạo nên tài sản doanh nghiệp kếch sù, nhưng đã không thể tạo ra những doanh nhân tầm cỡ thực thụ để lãnh đạo thương trường.

Cổ tức và phát triển doanh nghiệp

Tích lũy để tái đầu tư mở rộng sản xuất và thị trường cho sản phẩm phải là một sự lựa chọn ưu tiên hơn thay vì chia cổ tức với một tỉ lệ cao.

Sáu công ty khổng lồ được sinh ra trong thời khủng hoảng

Khủng hoảng kinh tế luôn là điều ám ảnh đối với nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong những giai đoạn khó khăn như vậy vẫn có những công ty được lập ra để rồi sau đó trở thành những gã khổng lồ nổi tiếng trên thế giới. Procter & Gambler, IBM, General Ecletric, General Motors, United Technologies Corp và FeDex chính là những ví dụ hùng hồn.

Doanh nghiệp quảng cáo - kẻ lạnh người ấm

Tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động trên mọi lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh. Theo Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam, trong 200 doanh nghiệp kinh doanh quảng cáo là hội viên hiệp hội thì một số bị giảm đơn đặt hàng khoảng 30 - 50%, có doanh nghiệp bị giảm đến 50%. Và đã có một vài doanh nghiệp vì quá khó khăn nên đã tuyên bố giải thể.

Các tỷ phú Nga mất 380 tỷ USD trong một năm

Theo tạp chí nổi tiếng Forbes, tính đến giữa tháng 4 năm nay, tổng tài sản của 100 người giàu nhất nước Nga là 142 tỷ USD, ít hơn cùng thời kỳ năm ngoái tới 380 tỷ USD.

“Tâm bão”: Trở về giá trị thực

Tổng giám đốc Công ty Hoàng Nam - Dương Quốc Nam vừa dành khoảng thời gian khá dài để trực tiếp tìm đến “tâm của cơn bão khủng hoảng”. Và anh đã chia sẻ những trải nghiệm của chuyến đi.

Thương hiệu Ông Non

Danh tiếng tủ thờ Ông Non đã vượt ra khỏi thị xã Gò Công, khỏi tỉnh Tiền Giang. Cái nghề xa xưa hồi sinh mang lại ấm no, mang lại niềm tự hào cho miền đất nơi này.

Ước mơ tạo vườn lan lớn nhất Việt Nam

Từ một bãi rác rộng mênh mông, không thể trồng được cây gì, nhưng với bàn tay của anh Phạm Văn Bạch (SN 1958) vùng đất tưởng như đã "chết" đó lại trở thành trang trại lan Gia Huy nổi tiếng, còn người cựu thanh niên xung phong ấy đã trở thành "triệu phú nông dân".

Công thức thành công của ALDI

Việt Nam mở cửa thị trường bán lẻ, cho phép đầu tư 100% vốn nước ngoài vào lĩnh vực này kể từ ngày 1-1-2009. Thị trường 85 triệu dân của nước ta có sức hút lớn đối với các tập đoàn bán lẻ toàn cầu, trong đó có Tập đoàn ALDI, CHLB Đức. Tập đoàn này đang tích cực nghiên cứu thị trường để đầu tư vào Việt Nam. ALDI là ai, công thức thành công của họ là gì?

Chiêu vượt khủng hoảng

Khủng hoảng kinh tế, nhiều giám đốc trẻ có những sáng kiến vượt qua khó khăn, đảm bảo ổn định và đưa Cty tiếp tục đi lên.